Thứ Bảy, 3 tháng 6, 2017

Sùi mào gà và ung thư cổ tử cung có sự thật nào?

Sùi mào gà và ung thư cổ tử cung là các căn bệnh dễ lây lan, gây ảnh hưởng đến khả năng sinh sản và cả tính mạng của con người.
Dưới đây là các giả thiết và sự thật về sùi mào gà và ung thư cổ tử cung do Trung tâm Phòng chóng bệnh tật Mỹ (CDC) tư vấn.
Giả thiết 1: Nếu kết quả xét nghiệm Pap bất thường thì có nghĩa là bị nhiễm virus HPV sùi mào gà?
- Sự thật: Xét nghiệm Pap (phết tế bào cổ tử cung) là xét nghiệm để tìm ra các tế bào bất thường có trong lớp mô tử cung, đây được xem là phương pháp khám sàng lọc để ngăn ngừa ung thư cổ tử cung. Do có ít tế bào có dấu hiệu bất thường nên cần phải làm nhiều xét nghiệm, không thể kết luận ngay là đã mắc bệnh ung thư cổ tử cung hay không.

Sùi mào gà và ung thư cổ tử cung có sự thật nào?
Sùi mào gà và ung thư cổ tử cung có sự thật nào?
Có nhiều yếu tố tác động đến độ chính xác của xét nghiệm, nên làm nhiều lần mới có kết luận chính xác. Xét nghiệm Pap rất cần thiết cho phụ nữ mang thai, phát hiện sớm ung thư cổ tử cung hoặc các trường hợp có thể gây ung thư. Đồng thời, các bác sĩ sẽ giúp cho bạn phát hiện ra các bệnh lây qua đường tình dục như chlamydia, lậu,… gây hại cho cả bào thai, gây xảy thai hoặc nhiễm trùng khi sinh con.
Trong khi khám phụ khoa, bác sĩ lấy dịch ở cổ tử cung có chứa tế bào bằng dụng cụ như bàn chải dài, mỏng hoặc một chiếc muỗng nhỏ. Mẫu tế bào được chuyển tới phòng thí nghiệm, quá trình xét nghiệm không đau, có thể gây khó chịu , chảy ít máu nhưng rất nhanh. Bác sĩ cũng có thể dùng đầu tăm bông để lấy dịch âm đạo rồi kiểm tra các bệnh lân qua đường tình dục.

Xem thêm: biểu hiện bệnh sùi mào gà ở nữ giới.

Giả thiết 2: Dùng bao cao su có ngăn ngừa được virus HPV?
- Sự thật: Thông thường, HPV lan truyền qua tiếp xúc da hoặc qua chất tiết dịch lỏng của cơ thể. Vì lý do này mà việc dùng bao cao su có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh sùi mào gà, chứ không thể ngăn ngừa hết được, nhưng nó lại ngăn được virus HIV và khuẩn lậu.
Giả thiết 3: Quan hệ bằng miệng làm tăng bệnh ung thư ?
- Sự thật: Virus HPV chủ yếu liên quan đến cổ tử cung, tuy nhiên gần đây người ta lại phát hiện ra bệnh ung thư vòm họng cũng có liên quan đến virus HPV.
Tỉ lệ bệnh ung thư vòm họng có liên quan đến virus HPV tăng tới 225%. Trong đó quan hệ tình dục bằng miệng được xem là thủ phạm chính gây bệnh ở dạng tiềm ẩn, nhất là ung thư thực quản và vòm họng. Những người phát hiện ra căn bệnh này đều thú nhận có hoạt động tình dục bằng miệng.
Giả thiết 4: Tiêm phòng virus HPV không còn lo về ung thư cổ tử cung?
- Sự thật: Theo một số nghiên cứu thì vaccin phòng virus HPV có khả năng chống lại 4 dòng virút gây ung thư và bệnh sùi mào gà nhưng điều đó không đồng nghĩa với việc ngăn ngừa được ung thư. Nhiều người vẫn cho rằng khi đã tiêm vaccin thì họ có thể hoạt động tình dục thoải mái mà không lo mắc bệnh.
Vaccin chỉ được xem là giải pháp phòng bệnh nên mọi người cần phải bảo vệ bản thân bằng cách duy trì lối sống tích cực, quan hệ tình dục an toàn. Nếu có dấu hiệu của bệnh sùi mào gà hay ung thư thì cần phải đi khám và điều trị bệnh càng sớm càng tốt.
Giả thiết 5: Virus HPV gây ảnh hưởng suốt đời?
- Sự thật: Có đến 90% viêm nhiễm virus HPV được chính hệ miễn dịch của cơ thể tự xử lý, vì vậy đây không phải là bệnh nan y mãn tính, nghiêm trọng ảnh hưởng đến đời người.
Giả thiết 6: Sùi mào gà có phải là dấu hiệu của tiền ung thư?
- Sự thật: Một số dòng virus HPV có độ “rủi ro thấp” như HPV tuýp 6, 11, 42, 43 và 44. Chúng thường phát triển tạo thành mụn sùi lành tính, trong khi đó các dòng virus HPV khác như HPV tuýp 16, 18, 31 và 35 có thể gây ung thư tử cung, âm hộ, âm đạo, dương vật, hậu môn và các vùng khác như vòm họng, mặt trước và sau lưỡi, gốc lưỡi và amidan. Bệnh sùi mào gà không mắc ở một nơi sau đó lan truyền sang nơi khác mà nó chỉ ảnh hưởng khoảng 1% dân số và đó không phải là thủ phạm chính gây ung thư.

Sùi mào gà và ung thư cổ tử cung có sự thật nào?
Sùi mào gà và ung thư cổ tử cung có sự thật nào?
Giả thiết 7: Các bé gái có cần tiêm vaccin phòng HPV?
• Sự thật: Hiện nay đã có vaccin thế hệ đầu để ngăn ngừa virus HPV có tên Gardasil và đã được FDA phê duyệt dùng cho các bé gái từ năm 2006, ba năm sau đó lại được FDA phê duyệt dùng cho các bé trai. Với phụ nữ thì đã có 2 loại là Gardasil và Cervarix được FDA phê duyệt nhưng ở các bé trai và đàn ông mới chỉ được phê duyệt 1 loại vaccin là Gardasil.
Nên dùng vaccin HPV cho các bé trai vì 2 lý do, nếu các bé trai mắc bệnh sùi mào gà cũng có thể lây qua các bé gái, nguy cơ gây ung thư liên quan đến virus HPV cũng đang có xu hướng gia tăng, nhất là ung thư hậu môn, dương vật, ung thư vòm họng,….

Mọi thông tin về bệnh sùi mào gà hay các bệnh xã hội khác có thể liên hệ đến phòng khám chữa sùi mào gà thuận an địa chỉ số 303 đại lộ bình dương, phường chánh nghĩa, tp. Thủ dầu một, bình dương hoặc gọi điện thoại đến số 0650 368 9588 để các bác sĩ tư vấn thêm.

Bấm nút TƯ VẤN NGAY để được bác sĩ hỗ trợ

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét